Thế Giới Động Vật - Cập nhật, Tổng hợp nhiều video hay nhất và mới nhất về cuộc chiến thế giới động vật hoang dã đánh nhau. Đã cập nhật thêm những video youtube mới từ những bài viết trước
Trong thế giới động vật, Cuộc hỗn chiến giữa mèo và rắn, cuối cùng mèo đã dùng võ ưng trảo của ưng hoàng phúc để hạ đo ván rắn hổ mang, Chú rắn quoằn quoại sau khi bác Thành Long phán mèo thắng cuộc. Các bạn cùng xem clip youtube sau
Mèo chiến rắn hổ mang, khi rắn hổ mang đang nuốt mồi xong
Clip youtube Mèo chiến rắn hổ mang, bác Thành Long làm trọng tài trong thế giới động vật
Một lữ khách tình cờ đã ghi lại được cảnh một con chim đang tấn công con rắn và liên tục mổ vào đầu rắn… Đây có lẽ là một trong những cảnh tượng hiếm thấy trong vườn quốc gia Kruger (Nam Phi).
Chú chim vờn quanh con rắn đang nằm, mổ liên tục vào rắn khiến rắn bỏ chạy
Cuộc chiến chim xanh và rắn lục
rắn lục làm mồi cho chim xanh trong cuộc chiến thế giới động vật, clip độc ko coi uổng phí
Trong thế giới động vật, Rắn hổ mang chúa có nọc độc vào hàng "khủng" trong số các loại rắn độc nhất thế giới. Nhưng với cầy măng-gút, bắt hổ mang chúa chỉ như lấy đồ chơi trong túi mà thôi.
Clip ghi lại hình ảnh một cuộc chiến sinh tồn ngoài thiên nhiên hoang dã của một con cầy xám Mangut và một con rắn hổ mang bành ở miền nam Ấn Độ. mọi người cùng xem clip video youtube sau
Cuộc chiến chồn và rắn hổ mang
Chồn và rắn hổ mang, khắc tinh rắn hổ mang trong cuộc chiến thế giới động vật
Nhỏ một tý nhưng cứ đòi nhảy lên đầu người ta mà cắn
Trong thế giới động vật, Con tê giác một sừng với trọng lượng gấp đôi trâu rừng (khoảng 2,3 tấn so với con trâu hơn 1 tấn) đã xoay trâu như chong chóng vì dám cà khịa với mình. Trâu rừng dù có sự trợ giúp của các con khác trong đàn nhưng cũng buộc phải tháo chạy thoát thân. Mọi người cùng xem clip video youtube sau
Trong thế giới động vật, Sau nhiều giờ vật lộn với voi, trâu rừng vẫn có thể trốn thoát dù trên mình có nhiều vết thương. Những nỗ lực của trâu rừng cuối cùng cũng đã được đền đáp. Mọi người cùng xem clip video youtube sau
Hai "gã khổng lồ" của thảo nguyên đọ sức. Voi rừng to cao và lớn hơn về cả cân nặng đã đánh bật tê giác một sừng, buộc tê giác phải bỏ chạy khỏi cuộc tỷ thí.
Voi giết tê giác, cuối clip sẽ xác minh được điều đó
Cuộc chiến voi và tê giác , sự thật đã được chứng minh
Voi đực một ngà điên cuồng tấn công tê giác
Nhiếp ảnh gia nghiệp dư Louis Kok và vợ Marthie đã ghi lại cảnh tượng voi đực một ngà tấn công khi tê giác mẹ cố gắng bảo vệ con của nó.
Cặp đôi đến từ Pretoria (Nam Phi) đang chụp ảnh một con tê giác cái và con của nó trong một khu bảo động vật hoang dã ở châu Phi, thì con voi đực một ngà bất ngờ xuất hiện và tấn công tê giác mẹ. Khung cảnh hòa bình bỗng trở thành một cuộc chiến ác liệt.
“Khi voi đực lên cơn hung dữ do nồng độ testosterone tăng, nó trở nên cực kỳ nguy hiểm và tấn công bất cứ thứ gì trên đường đi”, ông Kok cho biết. “Con voi lao tới húc ngã tê giác mẹ, khiến nó lăn nhiều vòng trên mặt đất và bị thương nặng.”
Sau khi voi dừng tấn công, tế giác con đã nhanh chóng chạy tới bên tê giác mẹ bị thương. “Tê giác con đã chạy vòng quạnh và cố gắng giúp đỡ mẹ nó đứng dậy”, nhiếp ảnh gia Kok kể lại. Tê giác mẹ đã bất ngờ đứng dậy khoảng 2 giờ sau cuộc tấn công.
Một ngày sau đó, cặp đôi người Nam Phi cho biết họ vẫn nhìn thấy tê giác mẹ cách hiện trường cuộc chiến, nhưng nó đã tử vong vài ngày sau đó do vết thương quá nặng. Vợ chồng ông Kok không tiết lộ tên khu bảo tồn để tránh những kẻ săn trộm tới khu vực.
Voi đực lên cơn hung dữ lao tới húc ngã tê giác đang bảo vệ con.
Con voi đực lấy sức nặng cơ thể đè lên bụng tê giác.
Tê giác mẹ bị voi đực dùng vòi lăn nhiều vòng trên mặt đất.
Cảnh tượng được ghi lại bởi nhiếp ảnh gia nghiệp dư Louis Kok trong một khu bảo tồn ở châu Phi
Tê giác trở nên kiệt sức và nằm ngửa trên mặt đất sau cuộc tấn công hung ác từ voi đực.
Tê giác con trốn sau bụi cây khi mẹ của nó bị voi điên tấn công.
Tê giác con đã chạy tới bên mẹ của nó sau khi con voi bỏ đi.
Tê giác mẹ rên rỉ vì đau đơn sau khi bị voi dữ tấn công.
Tê giác mẹ đã bất ngờ đứng dậy khoảng 2 giờ sau cuộc tấn công, nhưng nó đã tử vong vài ngày sau đó do vết thương quá nặng.
Bị cả đàn 18 con sư tử tấn công, nhưng cú đánh bất ngờ tàn bạo của hà mã khiến một sư tử cái trọng thương làm nản các con sư tử khác. Hà mã thoát thân.
Ai bảo cọp là chúa sơn lâm nã, con này là sư tử núi, sống ở châu Mỹ, thường có tên gọi là Cougar hoặc Puma, trọng lượng chỉ khoảng 70-100kg, Con lợn rừng nặng 80 kg
Phim video clip Cọp đuổi lợn, lợn đuổi cọp. Tinh thần đồng đội luôn chiến thắng!
Linh cẩu vốn là loài thường đi cướp thức ăn của hổ báo, thậm chí là cả sư tử vì chúng thường đi theo đàn. Nhưng trong trường hợp này, một con linh cẩu đã phải trả giá vì nó khiến chúa sơn lâm nổi giận
Trong khi khám phá vườn quốc gia Serengeti ở Tanzania, nhiếp ảnh gia người Ấn Độ Archna Singh đã phát hiện một con báo hoa cái săn đuổi một con linh dương trên đồng cỏ
Linh dương thật thông minh khi lừa đẹp báo hoa mai và linh cẩu, mình nghĩ là nó sỉu chứ làm gì mà thông minh đến vậy nhỉ
Có lẻ trăn chiếm phần ưu thế hơn nếu ở trên cạn
Trong thế giới tự nhiên luôn có sự đối đầu sinh tử để bảo tồn và cân bằng sinh thái
Cuộc sống và sự sinh tồn của động vật hoang dã rất khắc nghiệt. Các con vật dù lớn hay nhỏ luôn phải đề phòng kẻ thù của mình bởi ranh giới giữa sự sống và cái chết rất mong manh. Điển hình như cuộc chiến của cá sấu và trăn, con vật nào may mắn thì sẽ thắng được đối phương. Cá sấu với lợi thế là khỏe và hàm răng sắc nhọn, trăn có lợi thế thân dài, có khả năng quấn và làm nghẹt thở đối phương.
trăn khủng nuốt cá sấu khủng
trăn khủng nuốt cá sấu khủng
trăn nuốt cá sấu khủng, và chết thảm dưới sự tàn sát của con người
Hai con thú quần nhau mãnh liệt, mỗi bên đều cố tung ra những chiêu thức “ưu thế” của mình. Hổ là một loài động vật có vú thuộc họ Mèo (Felidae), là một trong bốn loại “mèo lớn” thuộc chi Panthera. Phần lớn các loài hổ sống trong rừng và đồng cỏ.
Trăn là các loài rắn lớn, trong họ Boidae. Trăn thường sống theo cặp, nơi râm mát, ẩm ướt. Kết thúc thật thảm hại, mọa con trăn
Video cuộc chiến giữa Trăn và Báo:
Hình như con trăn, con hổ, và con báo đen là một ơ clip trước thì phải
Trong thế giới động vật, đoạn phim quý về cuộc sống trong thế giới động vật, các nhà
làm phim đã ghi lại toàn bộ trận tử chiến giữa con báo đen và con trăn khổng lồ
Anaconda sống ở Nam Mỹ.
Trăn khổng lồ anaconda gồm bốn loài thích sống dưới nước, hoặc ẩn náu trong các đầm lầy, các con sông và các cánh rừng rậm của khu vực Nam Mỹ. Chúng gồm các loài màu xanh, màu vàng, đốm trắng đen và rắn khổng lồ Bolivia. Loài màu xanh có kích thước lớn nhất, con trưởng thành có thể dài tới 9m và nặng 550kg. Mời các bạn cùng xem clip youtube sau
Clip youtube này báo chiếm ưu thế thượng phong mặc cho trăn to gấp chục lần
Trong thế giới động vật, Nhiếp ảnh gia người Anh Paula Webster đã ghi lại được cảnh tượng một con tắc kè hoa không có khả năng tự vệ đối đầu với một con rắn đói đang đi kiếm thức ăn.
Cả hai đều gắng sức dùng hàm răng sắc nhọn của mình nhằm tiêu diệt đối phương, và cuối cùng kẻ chiến thắng bao giờ cũng to xác hơn. Mọi người cũng xem clip video youtube sau
Hai con vật lao thẳng vào nhau, mỗi bên đều sử dụng những “tuyệt kỹ” đặc biệt của mình để có thể hạ gục đối thủ. Với lợi thế vóc dáng khổng lồ kết hợp sức mạnh của bộ sừng to, chắc, và uốn cong về phía trước, “đấu thủ” bò liên tục lao vào tấn công sư tử.
Sư tử mặc dù hơi “thua thiệt” nhưng cũng quyết không chịu từ bỏ ngay lập tức, vẫn cố gắng bám trụ chiến đấu cho đủ “bản lĩnh”, sau đó mới chạy trốn về rừng.
Trong thế giới động vật, Sư tử được mệnh danh là chúa sơn lâm, song
hổ cũng đôi khi được khoác danh hiệu này vì sức mạnh và tài trí của chúng. Có
khi nào bạn tự hỏi, loài nào mới là chúa tể?
Thực tế, hổ sống ở châu Á, còn sư tử sản
sinh ở châu Phi. Cả hai loài này đều hùng bá trên lãnh thổ của mình, không có
cơ hội để đọ sức. Trong vườn bách thú cũng không có việc nhốt chung những con
sư tử đắt giá với hổ để xem chúng quyết đấu.
Nhìn từ quan điểm sinh thái học mà nói sư
tử mạnh hơn hổ. Bởi sư tử thường thích sống theo bầy và thường là một gia đình,
hoặc mấy gia đình hợp lại. Còn hổ là kẻ săn mồi đơn độc. Hợp lại thành bầy đàn
là biểu tượng của sức mạnh, một con hổ không thể đối chọi với cả đàn sư tử.
Mặc dù vậy, các nhà động vật học dự đoán
nếu đọ sức một đối một, hổ có thể mạnh và hung hãn hơn sư tử, bởi chúng mẫn cảm
và dẻo dai hơn. Nếu một con hổ đực giao đấu với một con sư tử đực thì sư tử
thường thất bại.
Cuộc
quyết đấu giữa hổ và sư tửhay là
sự so sánh hổ (cọp) và sư tử, ai mạnh hơn ai, kẻ nào mới thực sự là vua của
muôn thú và là kẻ cất tiếng gầm sau cùng luôn là một đề tài, một chủ đề thảo
luận phổ biến của giới thợ săn, những nhà động vật học, nghệ sĩ, nhà thơ, nhà
văn hóa, những nhà thuần dưỡng động vật và những người quan tâm từ rất lâu
trong truyền thống và lịch sử, sự so sánh này tiếp tục truyền cảm hứng cho trí
tưởng tượng phong phú của con người trong ngày nay
Trong thâm tâm rất nhiều người vẫn nghĩ rằng sư tử mạnh hơn hổ mặc dù vậy, dữ
liệu và các ghi chép lịch sửghi nhận rằng hổ thường có lợi thế trong cuộc chiến
với sư tử và nhiều kết quả cho thấy hổ thường là kẻ chiến thắng trong các cuộc
đọ sức tay đôi, tuy nhiên kết quả từng cuộc đối đầu hoàn toàn phụ thuộc vào bản
thân mỗi cá thể như đặc điểm lịch sử vòng đời, phong cách chiến đấu, cách thức
tấn công, thể chất, sinh lý học và kinh nghiệm trận mạc nhưng nói chung thì hổ
có lợi thế hơn so với sư tử Nhìn từ quan điểm sinh thái học thì sư tử mạnh hơn
hổ vì sư tử thường sống theo bầy đàn và thường là một gia đình, hoặc mấy gia
đình hợp lại. Còn hổ là kẻ săn mồi đơn độc. Hợp lại thành bầy đàn là biểu tượng
của sức mạnh, một con hổ không thể đối chọi với cả đàn sư tử. Tuy vậy xét ở góc
độ cá thể, các nhà động vật học dự đoán nếu đọ sức một đối một, hổ có thể mạnh
và hung hãn hơn sư tử, bởi chúng mẫn cảm và dẻo dai hơn. Nếu một con hổ đực
giao đấu với một con sư tử đực thì sư tử thường thất bại
Cuối cùng cũng chứng minh được wikipedia sai. Mọi người cùng xem clip video youtube sau